Theo thống kê của Hiệp hội các nhà môi giới nhà đất Quốc gia (National Association of Realtors), doanh số bán hàng trung bình đã tăng tại 133 trong số 150 khu vực được khảo sát. Một năm trước đó, con số này chỉ là 74 khu vực. Đây là tín hiệu cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường bất động sản Mỹ kể từ đợt suy thoái kéo dài suốt 5 năm.

Theo các nhà môi giới bất động sản, giá trung bình cho một ngôi nhà tại Mỹ trong quý 1/2013 là 176.600 USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đó là mức tăng lớn nhất kể từ quý IV/2005.
Một số khu vực gặp khó khăn trước đây khi giá bất động sản giảm mạnh như Phoenix, Sacramento và Miami tiếp tục có những chuyển biến đáng kể. Trong khi đó, các khu vực như Atlanta, Minneapolis và Seattle đã có dấu hiệu đi lên mạnh mẽ.
Giá nhà tăng mạnh nhất ở Akron, Ohio và San Francisco với mức tăng 33% so với năm trước. Tiếp đến là Reno, Nevada, Silicon Valley California với mức tăng 32%; Atlanta 31% và Phoenix 30% .
Tuy nhiên, vẫn có một số nơi giá bất động sản giảm đó là Kankakee, Bang Illinois với mức giảm mạnh nhất 19% so với năm trước. Tiếp đến là Edison, New Jersey với mức giảm 8,6%, sau cùng là Allentown và Pennsylvania với mức giảm 8,3%.
Thị trường việc làm được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm, chi phí vay thế chấp xuống mức thấp kỷ lục là những yếu tố làm cho giá bất động sản tại Mỹ tăng vọt trong thời gian qua.
Theo thống kê của Hiệp hội các nhà môi giới nhà đất Quốc gia (National Association of Realtors), doanh số bán hàng trung bình đã tăng tại 133 trong số 150 khu vực được khảo sát. Một năm trước đó, con số này chỉ là 74 khu vực. Đây là tín hiệu cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường bất động sản Mỹ kể từ đợt suy thoái kéo dài suốt 5 năm.

Theo các nhà môi giới bất động sản, giá trung bình cho một ngôi nhà tại Mỹ trong quý 1/2013 là 176.600 USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đó là mức tăng lớn nhất kể từ quý IV/2005.
Một số khu vực gặp khó khăn trước đây khi giá bất động sản giảm mạnh như Phoenix, Sacramento và Miami tiếp tục có những chuyển biến đáng kể. Trong khi đó, các khu vực như Atlanta, Minneapolis và Seattle đã có dấu hiệu đi lên mạnh mẽ.
Giá nhà tăng mạnh nhất ở Akron, Ohio và San Francisco với mức tăng 33% so với năm trước. Tiếp đến là Reno, Nevada, Silicon Valley California với mức tăng 32%; Atlanta 31% và Phoenix 30% .
Tuy nhiên, vẫn có một số nơi giá bất động sản giảm đó là Kankakee, Bang Illinois với mức giảm mạnh nhất 19% so với năm trước. Tiếp đến là Edison, New Jersey với mức giảm 8,6%, sau cùng là Allentown và Pennsylvania với mức giảm 8,3%.
Thị trường việc làm được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm, chi phí vay thế chấp xuống mức thấp kỷ lục là những yếu tố làm cho giá bất động sản tại Mỹ tăng vọt trong thời gian qua.
Theo thống kê của Hiệp hội các nhà môi giới nhà đất Quốc gia (National Association of Realtors), doanh số bán hàng trung bình đã tăng tại 133 trong số 150 khu vực được khảo sát. Một năm trước đó, con số này chỉ là 74 khu vực. Đây là tín hiệu cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường bất động sản Mỹ kể từ đợt suy thoái kéo dài suốt 5 năm.

Theo các nhà môi giới bất động sản, giá trung bình cho một ngôi nhà tại Mỹ trong quý 1/2013 là 176.600 USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đó là mức tăng lớn nhất kể từ quý IV/2005.
Một số khu vực gặp khó khăn trước đây khi giá bất động sản giảm mạnh như Phoenix, Sacramento và Miami tiếp tục có những chuyển biến đáng kể. Trong khi đó, các khu vực như Atlanta, Minneapolis và Seattle đã có dấu hiệu đi lên mạnh mẽ.
Giá nhà tăng mạnh nhất ở Akron, Ohio và San Francisco với mức tăng 33% so với năm trước. Tiếp đến là Reno, Nevada, Silicon Valley California với mức tăng 32%; Atlanta 31% và Phoenix 30% .
Tuy nhiên, vẫn có một số nơi giá bất động sản giảm đó là Kankakee, Bang Illinois với mức giảm mạnh nhất 19% so với năm trước. Tiếp đến là Edison, New Jersey với mức giảm 8,6%, sau cùng là Allentown và Pennsylvania với mức giảm 8,3%.
Thị trường việc làm được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm, chi phí vay thế chấp xuống mức thấp kỷ lục là những yếu tố làm cho giá bất động sản tại Mỹ tăng vọt trong thời gian qua.
Theo thống kê của Hiệp hội các nhà môi giới nhà đất Quốc gia (National Association of Realtors), doanh số bán hàng trung bình đã tăng tại 133 trong số 150 khu vực được khảo sát. Một năm trước đó, con số này chỉ là 74 khu vực. Đây là tín hiệu cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường bất động sản Mỹ kể từ đợt suy thoái kéo dài suốt 5 năm.

Theo các nhà môi giới bất động sản, giá trung bình cho một ngôi nhà tại Mỹ trong quý 1/2013 là 176.600 USD, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đó là mức tăng lớn nhất kể từ quý IV/2005.
Một số khu vực gặp khó khăn trước đây khi giá bất động sản giảm mạnh như Phoenix, Sacramento và Miami tiếp tục có những chuyển biến đáng kể. Trong khi đó, các khu vực như Atlanta, Minneapolis và Seattle đã có dấu hiệu đi lên mạnh mẽ.
Giá nhà tăng mạnh nhất ở Akron, Ohio và San Francisco với mức tăng 33% so với năm trước. Tiếp đến là Reno, Nevada, Silicon Valley California với mức tăng 32%; Atlanta 31% và Phoenix 30% .
Tuy nhiên, vẫn có một số nơi giá bất động sản giảm đó là Kankakee, Bang Illinois với mức giảm mạnh nhất 19% so với năm trước. Tiếp đến là Edison, New Jersey với mức giảm 8,6%, sau cùng là Allentown và Pennsylvania với mức giảm 8,3%.
Thị trường việc làm được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm, chi phí vay thế chấp xuống mức thấp kỷ lục là những yếu tố làm cho giá bất động sản tại Mỹ tăng vọt trong thời gian qua.

Với sự góp mặt của 22 quốc
gia, RIMPAC 2014 là cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới diễn ra ở
Thái Bình Dương do Mỹ đứng ra tổ chức.
Trước làn sóng trẻ em từ các nước láng giềng ồ ạt nhập cư trái phép vào
Mỹ, ngày 10/6, Nhà Trắng cho biết chính quyền của Tổng thống Barack
Obama đang đề nghị Quốc hội duyệt chi ngân sách 2 tỷ USD để xử lý tình
trạng mà Washington mô tả là “một cuộc khủng hoảng nhân đạo”.
Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn các nguồn tin từ Nhà Trắng tiết lộ với báo giới rằng khoản tiền trên nằm trong chương trình của Bộ Y tế và Dịch vụ con người. Ngoài ra còn có 160 triệu USD chi cho Bộ An ninh Nội địa.
Hiện giới chức Mỹ đang trao đổi thông tin với các quốc gia Trung Mỹ, nhất là Guatemala, Honduras và El Salvador, nhằm tăng cường thông tin cho công dân các nước này về nguy cơ của việc vượt biên trái phép vào Mỹ.
Khoản ngân sách trên được công bố trong lúc giới chức các bang phía Nam nước Mỹ, nhất là Texas và Arizona, cho biết chỉ trong vài ngày qua đã có hàng trăm trẻ em không có người lớn đi kèm từ các nước Trung Mỹ nghèo túng vượt biên trái phép vào Mỹ.
Lực lượng kiểm soát biên giới không thể đối phó được tình trạng trên do không có đủ phương tiện xử lý. Do đó, hàng trăm trẻ em đã được giữ lại ở các trại lưu trú tạm thời ở thành phố Nogales, bang Arizona, phía Bắc biên giới Mexico.
Nạn trẻ em Trung Mỹ vượt biên trái phép vào Mỹ gia tăng giữa lúc nội bộ chính trường Mỹ đang tranh cãi về chính sách nhập cư.
Tổng thống Obama kêu gọi thay đổi chính sách nhập cư toàn diện theo hướng cho phép 11 triệu người đang cư trú bất hợp pháp ở Mỹ được nhập quốc tịch trong vài năm.
Tuy nhiên, các nhà lập pháp đảng Cộng hòa cho rằng đề xuất của Nhà Trắng đồng nghĩa với việc ân xá cho những người phạm pháp.
Ngày 3/6 vừa qua, Tổng thống Obama đã quyết định thành lập nhóm công tác liên ngành để giải quyết tình trạng trẻ em nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ đang có chiều hướng gia tăng.
Cơ quan quản lý tình trạng khẩn cấp liên bang (FEMA) được giao trách nhiệm phối hợp các hoạt động nhân đạo như nhà ở, khám chữa bệnh và đi lại cho hàng chục nghìn trẻ em dưới 18 tuổi nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ không có cha mẹ hoặc người thân đi cùng.
Theo ước tính của các cơ quan chức năng, riêng trong năm 2014, số trẻ em nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ sẽ lên tới 90.000 và thậm chí có thể tăng lên gần 130.000 trẻ trong năm 2015, gấp nhiều lần so với mức 6.000 trẻ em của năm 2011.
Có nhiều lý do khiến dòng trẻ em nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ ngày càng gia tăng, trong đó nạn bạo lực gia đình, lạm dụng tình dục, nghèo đói và sự lôi kéo, dụ dỗ của các băng nhóm tội phạm là những lý do hàng đầu./. Ngân sách quốc phòng: Mỹ đang chơi cuộc chơi không cân sức
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Đề nghị chi 2 tỷ USD xử lý tình trạng trẻ nhập cư trái phép

Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn các nguồn tin từ Nhà Trắng tiết lộ với báo giới rằng khoản tiền trên nằm trong chương trình của Bộ Y tế và Dịch vụ con người. Ngoài ra còn có 160 triệu USD chi cho Bộ An ninh Nội địa.
Hiện giới chức Mỹ đang trao đổi thông tin với các quốc gia Trung Mỹ, nhất là Guatemala, Honduras và El Salvador, nhằm tăng cường thông tin cho công dân các nước này về nguy cơ của việc vượt biên trái phép vào Mỹ.
Khoản ngân sách trên được công bố trong lúc giới chức các bang phía Nam nước Mỹ, nhất là Texas và Arizona, cho biết chỉ trong vài ngày qua đã có hàng trăm trẻ em không có người lớn đi kèm từ các nước Trung Mỹ nghèo túng vượt biên trái phép vào Mỹ.
Lực lượng kiểm soát biên giới không thể đối phó được tình trạng trên do không có đủ phương tiện xử lý. Do đó, hàng trăm trẻ em đã được giữ lại ở các trại lưu trú tạm thời ở thành phố Nogales, bang Arizona, phía Bắc biên giới Mexico.
Nạn trẻ em Trung Mỹ vượt biên trái phép vào Mỹ gia tăng giữa lúc nội bộ chính trường Mỹ đang tranh cãi về chính sách nhập cư.
Tổng thống Obama kêu gọi thay đổi chính sách nhập cư toàn diện theo hướng cho phép 11 triệu người đang cư trú bất hợp pháp ở Mỹ được nhập quốc tịch trong vài năm.
Tuy nhiên, các nhà lập pháp đảng Cộng hòa cho rằng đề xuất của Nhà Trắng đồng nghĩa với việc ân xá cho những người phạm pháp.
Ngày 3/6 vừa qua, Tổng thống Obama đã quyết định thành lập nhóm công tác liên ngành để giải quyết tình trạng trẻ em nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ đang có chiều hướng gia tăng.
Cơ quan quản lý tình trạng khẩn cấp liên bang (FEMA) được giao trách nhiệm phối hợp các hoạt động nhân đạo như nhà ở, khám chữa bệnh và đi lại cho hàng chục nghìn trẻ em dưới 18 tuổi nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ không có cha mẹ hoặc người thân đi cùng.
Theo ước tính của các cơ quan chức năng, riêng trong năm 2014, số trẻ em nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ sẽ lên tới 90.000 và thậm chí có thể tăng lên gần 130.000 trẻ trong năm 2015, gấp nhiều lần so với mức 6.000 trẻ em của năm 2011.
Có nhiều lý do khiến dòng trẻ em nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ ngày càng gia tăng, trong đó nạn bạo lực gia đình, lạm dụng tình dục, nghèo đói và sự lôi kéo, dụ dỗ của các băng nhóm tội phạm là những lý do hàng đầu./. Ngân sách quốc phòng: Mỹ đang chơi cuộc chơi không cân sức
(Quan hệ quốc tế)
- Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương,
Samuel Locklear bày tỏ lo lắng việc cắt giảm chi tiêu quân sự sẽ khiến
Mỹ yếu thế trước Nga, Trung Quốc
Gánh nặng của cường quốc số một
Ngày
25/3/2014, Tại phiên điều trần trước Ủy ban Quân lực Thượng viện về
ngân sách quốc phòng năm 2015, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương, Đô
đốc Samuel Locklear đã bày tỏ sự lo lắng về việc cắt giảm chi tiêu quân
sự sẽ khiến quân đội Mỹ tại khu vực này thua kém về sức mạnh và mất đi
khả năng chiến đấu trong mọi tình huống.
Ngoài ra,
Đô đốc Locklear khẳng định, một khi Mỹ không thể đảm bảo được sự linh
hoạt của quân đội, khả năng tác chiến, thì sức ảnh hưởng của Mỹ sẽ bị
suy giảm trong lòng những đồng minh tại khu vực này. Và những đối tượng
đối đầu của nước Mỹ hoàn toàn hưởng lợi.
Chung quan
điểm với Đô đốc Locklear, Tư lệnh lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc, Tướng
Curtis Scaparrotti cho rằng cắt giảm chi tiêu quân sự sẽ làm suy yếu khả
năng hợp tác của Mỹ với các đồng minh trong khu vực và giảm sự tin
tưởng của các đồng minh vào sức mạnh Mỹ.
![]() |
Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel (trái) và Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Martin Dempsey trong buổi công bố kế hoạch cắt giảm quân sự hôm 25/3/2014 |
Cụ
thể, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã công bố kế hoạch cắt giảm
chi phí quân sự, tổng quân số tại ngũ của quân đội Mỹ sẽ giảm từ mức
520.000 người xuống còn 450.000 người. Những khí tài thời kỳ Chiến tranh
lạnh bị cấm không được sử dụng.
Mặc dù ngân sách
quốc phòng bị cắt giảm và phải thu nhỏ quy mô quân đội, Mỹ hiện vẫn là
quốc gia có mức chi tiêu quân sự lớn nhất thế giới, tương đương tổng chi
tiêu quân sự của 12 nước tiếp theo trong danh sách cộng lại, căn cứ
theo tính toán của Viện nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS).
Có
thể thấy, không phải những vị tướng của quân đội Mỹ lo lắng một cách
thái quá, mà họ hoàn toàn có lý do cho sự lo lắng đó. Mỹ buộc phải giảm
ngân sách quốc phòng, những những vấn đề với Mỹ thì không hề giảm.
Mỹ
tự cho mình quyền tham gia vào mọi vấn đề trên toàn cầu, vì thế toàn
cầu đã quen với việc xuất hiện sự hiện diện của quân đội Mỹ, tiêu biểu
như vấn đề Trung Đông, các vấn đề trong khối NATO, và đặc biệt là châu Á
– Thái Bình Dương.
Thậm chí, Bộ trưởng Quốc phòng
Chuck Hagel đã nhận định khi công bố kế hoạch cắt giảm ngân sách:
“Chúng ta phải đối diện với những nguy cơ không xác định, trong một môi
trường an ninh nhiều biến động và ngày càng nguy hiểm.”
Lợi
ích mà nước Mỹ đang theo đuổi bắt nguồn từ lợi ích của một cường quốc ở
ngôi đầu thế giới. Tuy nhiên, quyền lợi thường đi đôi với trách nhiệm,
và trách nhiệm đang trở thành gánh nặng cho chính ngân sách quốc gia của
Mỹ.
![]() |
Binh sĩ Mỹ trở về đoàn tụ từ Iraq |
NATO già nua
Trong
cuộc chơi chiến lược, Mỹ còn một đồng minh đã kề vai sát cánh hơn 6
thập kỷ qua, đó là liên minh quân sự NATO. Trước thềm hội nghị Thượng
đỉnh châu Âu, Tổng thống Obama đã nói: “Thế giới an toàn hơn khi Mỹ và
EU đoàn kết là một.”
Sở dĩ Tổng thống Mỹ phải nhấn
mạnh về an nguy của thế giới phụ thuộc vào mối quan hệ Mỹ, châu Âu bởi
lẽ, bản thân mối quan hệ thâm tình này bắt đầu có những sự rạn nứt, đặc
biệt từ sau khi chương trình nghe lén, kiểm soát thông tin của Mỹ bị
phanh phui và phần lớn nạn nhân trong đó chính là đồng minh thân cận của
Mỹ như Anh, Pháp, Đức…
Ngoài ra, trong 28 nước
thành viên NATO, không phải quốc gia nào cũng có nền kinh tế ổn định.
Nhìn chung, NATO, châu Âu đang bước vào giai đoạn cắt giảm chi phí, thậm
chí có nhiều quốc gia phải cắt giảm sâu. Và cả khối khó có thể thống
nhất cho một sức mạnh chung khi bản thân mặt bằng chi tiêu không thể cân
bằng.
Từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính
2007 đến nay các nước giàu có bên châu Âu phải “thắt lưng buộc bụng”, Từ
năm 2006 đến năm 2012, các nước châu Âu thuộc khối NATO giảm ngân sách
quốc phòng 11%, và từ năm 2000 đến 2012, số quân nhân của các nước này
giảm 25%, từ 2,51 triệu người xuống còn 1,86 triệu người.
Có
thể thấy, Mỹ và NATO đều vấp phải vô vàn những khó khăn về tài chính.
Và một NATO già nua, bệnh tật sẽ buộc Tổng thống Mỹ phải đau đớn thốt
lên đầy lo lắng: "chúng ta (tức 28 nước thành viên NATO) cần phải bỏ
nhiều tiền hơn để đảm bảo an ninh lẫn nhau.”
![]() |
Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen |
Cuộc chơi không cân sức
Tạp
chí IHS Jane’s, một chuyên san chuyên phân tích và tư vấn công nghiệp
quốc phòng, cho biết lần đầu tiên trong bốn năm qua, chi tiêu quân sự
trên thế giới năm 2014 sẽ không giảm, mà thậm chí còn tăng nhẹ lên 945
tỷ bảng Anh (tương đương 1.677 tỷ USD).
Tuy nhiên,
chính con số trên đang khiến ngài Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen
như ngồi trên đống lửa. Bởi lẽ, Mỹ và NATO đang bắt buộc phải cắt giảm
chi tiêu quân sự nhằm tiết kiệm ngân sách. Vậy để được con số kia, đồng
nghĩa với việc những thế lực khác đang ráo riết tăng cường chi tiêu quốc
phòng.
Cụ thể, hai cường quốc Nga, Trung Quốc
không ngừng gia tăng sức mạnh quân sự. Nếu như chi phí quốc phòng của Mỹ
trong năm 2013 nhiều nhất thế giới, với mức chi 582,4 tỷ USD, vượt xa
Trung Quốc với mức chi là 112 tỷ USD, thì bước sang năm 2014, cục diện
này đã thay đổi.
Được biết, Bắc Kinh đã phân bổ tới
148 tỷ USD trong ngân sách cho chi phí quốc phòng trong năm 2014, tăng
hơn 6% so với năm trước, trong khi Mỹ bắt buộc phải thắt hầu bao trên
nhiều lĩnh vực. Quốc gia đông dân nhất thế giới này hiện "không ngại"
thể hiện tham vọng trở thành cường quốc hải quân.
![]() |
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương, Đô đốc Samuel Locklear |
Đô
đốc Locklear cảnh báo nhiều khả năng vào cuối năm nay, cường quốc châu Á
này sẽ lần đầu tiên sở hữu những tàu ngầm trang bị tên lửa hạt nhân tầm
xa, một phần của hạm đội tàu ngầm ngày càng lớn mạnh của Bắc Kinh.
Theo
ông Locklear, những tàu ngầm lớp mới nhất của Trung Quốc sẽ được trang
bị một loại tên lửa đạn đạo mới có tầm bắn ước tính 7.500km.
Quan
chức quốc phòng Mỹ nhận định Trung Quốc đã đạt tiến bộ đáng kể về năng
lực tàu ngầm và trong khoảng thập kỷ tiếp theo, Trung Quốc sẽ sở hữu một
lực lượng gồm 60-70 tàu ngầm tương đối hiện đại - một con số không nhỏ
đối với một cường quốc khu vực.
Và một hệ quả nhãn
tiền, năm 2015, theo tính toán của tạp chí IHS Jane’s, chi tiêu quốc
phòng của Trung Quốc sẽ bằng cả Anh, Pháp, Đức cộng lại.
Còn
về phía Nga, hiện là quốc gia đang giữ chi tiêu quốc phòng đứng thứ ba
toàn cầu, sau Mỹ, Trung Quốc. Năm 2013, Nga giữ mức chi tiêu vào khoảng
trên dưỡi 70 tỷ USD. Mức chi tiêu này tăng hơn gấp đôi kể từ năm 2007 và
sẽ tăng gấp 3 vào năm 2016.
![]() |
Quân đội Mỹ sẽ bị cắt giảm từ biên chế quân nhân cho đến khí tài |
Tuy
nhiên, sự tăng chi tiêu quốc phòng của Nga mang tính thời vụ khi Nga
buộc phải bồi đắp các "lỗ hổng" trong khả năng phòng thủ từ những năm 90
của thế kỷ trước. Và với lợi thế giá dầu tăng cao thời gian qua khiến
Nga có đủ điều kiện “nâng cấp”.
Chỉ có một điều
khiến Mỹ và NATO cần lưu ý, chính là xu thế gia tăng chi phí quốc phòng
của Trung Quốc hoàn toàn không mang tính chất tạm thời, mùa vụ như Nga.
Tổng
thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen thừa nhận rằng: "Khi phương Tây buộc
phải cắt giảm thâm hụt và phải cắt giảm sâu, kết quả tất yếu, Mỹ và
phương Tây sẽ mất dần ảnh hưởng trên trường quốc tế. Khoảng trống sẽ
được lấp đầy bởi các cường quốc khác và đương nhiên họ sẽ không chia sẻ
lợi ích và các giá trị với Mỹ và NATO".
Giá nhà Mỹ tiếp tục tăng tại 133 thành phố

Tòa án này đã đồng thanh quyết định là các bổ nhiệm của ông Obama vào Ủy Ban Quan Hệ Lao Động Quốc Gia hồi năm 2012 mà không có sự phê chuẩn của Thượng Viện là bất hợp pháp.
Tổng thống đã viện dẫn điều khoản của Hiến pháp cho ông được thực hiện các bổ nhiệm tạm thời khi Thượng Viện nghỉ hè. Nhưng Tòa án Tối cao đã phán quyết rằng Thượng Viện không ở trong giai đoạn nghỉ chính thức khi ông Obama hành động hồi năm 2012.
Thẩm phán Stephen Breyer đã nói trong ý kiến đa số của ông rằng, một vụ nghỉ của quốc hội chưa đầy 10 ngày thì “được coi như quá ngắn” để cho phép một cuộc bổ nhiệm trong dịp nghỉ
Tòa Bạch Ốc nói rằng họ hết sức thất vọng về quyết định của Tòa án Tối cao.
Trong khi đó Tòa án Tối cao cũng hủy bỏ một đạo luật của tiểu bang Massachusetts tạo ra một vùng tự do phản đối rộng 11 mét chung quanh một nhà thương cho phép bệnh nhân phá thai được tới không bị ngăn cản.
Quyết định của các thẩm phán là nhất trí. Họ nói rằng đạo luật này vi phạm quyền tự do ngôn luận của người biểu tình chống phá thai được bảo đảm bởi tu chính án đầu tiên của Hiến pháp.
Hạ viện Mỹ hôm 30-7 vừa thông qua nghị
quyết dọn đường một vụ kiện pháp lý đối với Tổng thống Barack Obama vì
tội lạm quyền khi tiến hành luật cải cách y tế.

Vụ kiện này dự kiến có thể phải mất nhiều năm qua các cửa của tòa án liên bang. Ảnh: Reuters
Tổng thống Obama gọi động thái nói trên của Hạ viện Mỹ là “phí thời gian”. Phe Dân chủ cũng cáo buộc phe Cộng hòa hành động vì mục tiêu chính trị trong bối cảnh sắp diễn chiến dịch tranh cử của phe Dân chủ và Cộng hòa trước thềm các cuộc bầu cử vào cuối tháng 11 tới nhằm xác định phe kiểm soát quốc hội vào năm 2015.
Sau khi Hạ viện thông qua nghị quyết nói trên, một thẩm phán liên bang sẽ quyết định xem quyết định này có đúng luật không. Nếu có, luật sư đại diện chính quyền Obama và Hạ viện sẽ tranh luận trước một tòa án liên bang. Quá trình này sẽ kéo dài trong nhiều tháng.
Hồi tháng 6, Chủ tịch Hạ viện John Boehner còn cáo buộc ông Obama qua mặt Quốc hội khi sử dụng quyền của người đứng đầu cơ quan hành pháp để ký các sắc lệnh tăng lương tối thiểu cho đội ngũ nhân viên liên bang, ngừng trục xuất hàng ngàn trẻ em nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.
Giá nhà Mỹ tiếp tục tăng tại 133 thành phố


Kể từ khi cây cầu nổi tiếng này khánh thành năm 1937, đã có hơn 1.600 người nhảy cầu tự tử.
Cầu Cổng Vàng có số người tự tử cao thứ hai thế giới - Ảnh: Reuters
Theo AFP, cơ quan quản lý cầu đã chấp nhận chi một phần trong tổng số vốn 76 triệu USD cho Dự án hệ thống chống tự tử cầu Cổng Vàng. Phần còn lại sẽ cho chính quyền bang và chính quyền liên bang góp vốn. Rào chắn sẽ là một hệ thống lưới cao 6m ở hai bên thành cầu. Hệ thống này sẽ được hoàn thành vào năm 2018. Kể từ khi cây cầu nổi tiếng này khánh thành năm 1937, đã có hơn 1.600 người nhảy cầu tự tử. Trong số này bao gồm 48 vụ tử tử năm 2013. Đây là một con số kỷ lục về các vụ tự tử tại cầu Cổng Vàng tính trong một năm. Reuters cho biết cầu Cổng Vàng là cây cầu mà người ta hay chọn để tự tử nhiều thứ 2 thế giới, sau cầu bắc qua sông Dương Tử ở Nam Kinh, Trung Quốc. |